Hay còn gọi là Cỏ lông heo (có tên khoa học là Zoysia tenuifolia Willd), cỏ nhung (có tên khoa học là Zoysia japonoca) là những loại cỏ lá rất ngắn nhuyễn tạo nền thảm mịn có màu xanh sáng, người ta thường trồng cỏ nhung, cỏ lông heo trồng trên đồi cao, dọc đường đi dạo, mảng cỏ có diện tích nhỏ do cỏ nhung và cỏ lông heo có giá thành khá đắt và công tác trồng tạo mặt bằng và chăm sóc thảm cỏ này cũng đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao. Đối với các ngôi nhà biệt thư sân vườn nên trang trí loài cỏ này sẽ làm ngôi nhà thêm sang trọng.
KỸ THUẬT TRỒNG CỎ NHUNG:
I. Chuẩn bị đất
-Trước tiên làm sạch cỏ dại, tưới nước thật nhiều và đầm kỹ để đất không còn lún.
- Làm đất tơi xốp lớp mặt, tạo hệ thống thoát nước tốt.
- Rải lớp phân hổn hợp (phân bò+tro trấu+mùn dừa+đất mùn) dày mỏng tùy đất nền xấu hay tốt.
- Sau đó dùng cào trộn lẫn phân với lớp đất nền.
II. Chuẩn bị giống cỏ
- Chọn cây giống khỏe, không mầm bệnh
III. Tiến hành trồng cỏ chỉ Nhật
Có 2 phương pháp là: Trồng trải thảm và Trồng cấy tép nhỏ.
1. Trồng trải thảm: Cỏ giống khi đánh thành từng thảm.
Khi trồng bạn chỉ cần trải ra trên bề mặt đất cần trồng (đất đã qua xử lý).
Và tưới nước thường xuyên .
Ưu điểm: Dễ trồng, dễ chăm sóc, tỷ lệ sống cao 95-99%
Nhược điểm: Đánh cỏ giống và vận chuyển cỏ giống khó.
2. Trồng cấy tép nhỏ
- Cỏ giống được xé nhỏ, trải đều trên mặt đất.
- Dùng đất mùn trộn tro trấu rải đều lên trên cỏ nhật.
- Dùng đầm gỗ, đầm nhẹ để mắt rễ của cỏ bám đất, đồng thời rải bổ sung đất tro ở những nơi còn thiếu.
Ưu điểm: Tiết kiệm được giống, đánh cỏ giống và vận chuyển dễ, nhẹ.
Nhược điểm: Mất nhiều công, yêu cầu kỹ thuật cao khi trồng và chăm sóc. Tỷ lệ sống không cao như trồng trải thảm.
II. Chăm sóc cỏ sân vườn
1. Tháng đầu tiên:
- Tưới nước: luôn tạo độ ẩm cho đất. Khai thông những nơi úng thủy, tưới bổ sung những đồi cao.
- Bón phân: trong tháng đầu cần bón 3 lần:
Lần 1:5 ngày sau khi trồng bón 2kg DAP/100m²
Lần 2: 15 ngày sau khi trồng bón 3kg DAP/100m²
Lần 3: 30 ngày sau khi trồng bón 2kg NPK 16-16-8 và 1kg bánh dầu/100m²
- Làm cỏ dại: làm cỏ 2-3 lần sao cho không còn thấy cỏ dại.
2. Những tháng kế tiếp
- Tưới nước: luôn tạo độ ẩm trong đất, độ dày của đất ít nhất là 3cm. Khai thông khi mưa nhiều, không để cỏ bị úng quá 24 giờ.
- Bón phân:
+ Mỗi tháng cần bón 2kg DAP/100m². Nếu thấy cỏ xanh đậm quá thì thay DAP bằng NPK (16-16-8). Nếu cỏ chưa được mướt nên bón thêm một kg bánh dầu/100m²
+ Vài năm sau cần bón thêm phân hữu cơ và vi sinh nhiều ít tùy thực tế thảm cỏ.
- Làm sạch cỏ dại xâm hại cỏ chỉ nhật.
- Làm đẹp: trung bình 50-60 ngày, cắt cỏ một lần.
III. Phòng trừ sâu bệnh cỏ sân vườn
- Bassa: Trị rầy.
- Fenbis: Trị sâu ăn lá cỏ chỉ.
- Vibasu 10H: Trị trùng trắng, sâu đất, sâu đụt thân, dế, kiến…
(liều lượng và cách sử dụng hãy theo sự hướng dẫn trên nhãn thuốc hay bao bì)
Chúc các bạn thành công
I. Chuẩn bị đất
-Trước tiên làm sạch cỏ dại, tưới nước thật nhiều và đầm kỹ để đất không còn lún.
- Làm đất tơi xốp lớp mặt, tạo hệ thống thoát nước tốt.
- Rải lớp phân hổn hợp (phân bò+tro trấu+mùn dừa+đất mùn) dày mỏng tùy đất nền xấu hay tốt.
- Sau đó dùng cào trộn lẫn phân với lớp đất nền.
II. Chuẩn bị giống cỏ
- Chọn cây giống khỏe, không mầm bệnh
III. Tiến hành trồng cỏ chỉ Nhật
Có 2 phương pháp là: Trồng trải thảm và Trồng cấy tép nhỏ.
1. Trồng trải thảm: Cỏ giống khi đánh thành từng thảm.
Những thảm cỏ đem nhân giống |
Khi trồng bạn chỉ cần trải ra trên bề mặt đất cần trồng (đất đã qua xử lý).
Và tưới nước thường xuyên .
Ưu điểm: Dễ trồng, dễ chăm sóc, tỷ lệ sống cao 95-99%
Nhược điểm: Đánh cỏ giống và vận chuyển cỏ giống khó.
2. Trồng cấy tép nhỏ
- Cỏ giống được xé nhỏ, trải đều trên mặt đất.
- Dùng đất mùn trộn tro trấu rải đều lên trên cỏ nhật.
- Dùng đầm gỗ, đầm nhẹ để mắt rễ của cỏ bám đất, đồng thời rải bổ sung đất tro ở những nơi còn thiếu.
Ưu điểm: Tiết kiệm được giống, đánh cỏ giống và vận chuyển dễ, nhẹ.
Nhược điểm: Mất nhiều công, yêu cầu kỹ thuật cao khi trồng và chăm sóc. Tỷ lệ sống không cao như trồng trải thảm.
Thảm cỏ nhung cho nhà ở |
Thảm cỏ cho công trình công cộng |
1. Tháng đầu tiên:
- Tưới nước: luôn tạo độ ẩm cho đất. Khai thông những nơi úng thủy, tưới bổ sung những đồi cao.
- Bón phân: trong tháng đầu cần bón 3 lần:
Lần 1:5 ngày sau khi trồng bón 2kg DAP/100m²
Lần 2: 15 ngày sau khi trồng bón 3kg DAP/100m²
Lần 3: 30 ngày sau khi trồng bón 2kg NPK 16-16-8 và 1kg bánh dầu/100m²
- Làm cỏ dại: làm cỏ 2-3 lần sao cho không còn thấy cỏ dại.
2. Những tháng kế tiếp
- Tưới nước: luôn tạo độ ẩm trong đất, độ dày của đất ít nhất là 3cm. Khai thông khi mưa nhiều, không để cỏ bị úng quá 24 giờ.
- Bón phân:
+ Mỗi tháng cần bón 2kg DAP/100m². Nếu thấy cỏ xanh đậm quá thì thay DAP bằng NPK (16-16-8). Nếu cỏ chưa được mướt nên bón thêm một kg bánh dầu/100m²
+ Vài năm sau cần bón thêm phân hữu cơ và vi sinh nhiều ít tùy thực tế thảm cỏ.
- Làm sạch cỏ dại xâm hại cỏ chỉ nhật.
- Làm đẹp: trung bình 50-60 ngày, cắt cỏ một lần.
III. Phòng trừ sâu bệnh cỏ sân vườn
- Bassa: Trị rầy.
- Fenbis: Trị sâu ăn lá cỏ chỉ.
- Vibasu 10H: Trị trùng trắng, sâu đất, sâu đụt thân, dế, kiến…
(liều lượng và cách sử dụng hãy theo sự hướng dẫn trên nhãn thuốc hay bao bì)
Chúc các bạn thành công
+ comments + 1 comment
Cỏ đẹp quá, có ai mua cây huyết dụ tại Hoangnguyengreen chưa ạ?
Post a Comment